Vietnamese

Keynes coi thường sự lý tưởng hóa và giáo điều của các nhà kinh tế tư sản đương thời với ông, những người đã phải đối mặt với khủng hoảng trong cuộc Đại suy thoái và sự thất bại rõ ràng của thị trường tự do nhưng đã từ chối phủ nhận các giả định của họ, bao gồm cả Luật Say và niềm tin vào bàn tay vô hình. Trong bài phê bình của mình về các nhà kinh tế cổ điển, Keynes đã nói rằng:

Gần đây trong một loạt phim tài liệu mang tên “Bậc thầy kiếm tiền” BBC đã tiến hành khám phá những ý tưởng của ba gã khổng lồ của nền kinh tế học: Keynes, Hayek và Marx. Trong bài viết này, chúng tôi cũng so sánh và đối chiếu các ý tưởng của họ đặt trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tư bản hiện đại, để xem liệu bất kỳ ai trong số này và các bài viết của họ thực sự có câu trả lời để giải quyết các vấn đề mà xã hội chúng ta phải đối mặt ngày nay.

Như các ví dụ về Malcolm X và Black Panthers cho thấy, trải nghiệm của nhiều người là sự bắt đầu từ quan điểm dân tộc đen dẫn họ đến kết luận rằng một quan điểm giai cấp và đấu tranh là cần thiết. Đối với nhiều người, chủ nghĩa dân tộc đen thể hiện sự bác bỏ mang tính cấp tiến về hiện trạng, về các điều kiện áp bức và bóc lột kinh tế tàn bão mà hàng triệu công nhân và thanh niên da đen phải đối mặt. Đó là sự phẫn nộ vì thiếu sự công nhận những đóng góp to lớn của người da đen cho lịch sử, văn hóa và khoa học thế giới. Nhiều người theo chủ nghĩa dân tộc đen cũng nhiệt thành chống lại chủ nghĩa đế quốc Mỹ và các cuộc chiến của nó, và những ảnh hưởng này ở nhà. Và mặc dù một số người theo

...

Như Marx đã giải thích nhiều thập kỷ trước đó, Nội chiến và sự đập tan chế độ nô lệ là tiền đề cần thiết cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên lục địa Mỹ. Chính điều này đã dẫn đến việc tăng cường phong trào của giai cấp công nhân:

Hoa Kỳ là quốc gia giàu có và quyền lực nhất hành tinh, với sự giàu có thừa đủ để cung cấp một cuộc sống chất lượng cao cho mọi người sống ở nơi đây. Vậy mà, sự bất bình đẳng đáng kinh tởm và nọc độc của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc lan tràn khắp mọi nơi, và thực sự thì không thể thiếu để duy trì sự thống trị của chủ nghĩa tư bản Hoa Kỳ. Bất chấp những cuộc đấu tranh lớn trong quá khứ và những cải cách của bốn mươi năm qua, Người da đen, cùng với các nhóm dân tộc và chủng tộc thiểu số khác, vẫn là tầng lớp bị bóc lột và áp bức nhất trong xã hội Hoa Kỳ. Thanh niên da đen phải đối mặt với sự quấy rối và đe dọa hàng ngày của cảnh sát và phải chịu tỷ lệ thất nghiệp cao một cách không tương

...

Phong trào #BlackLivesMatter cho thấy rõ ràng rằng nạn phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại dai dẳng trên nước Mỹ ngày nay, kể cả sau những công cuộc đấu tranh của phong trào dân quyền những thập kỷ trước. Nhiều người trẻ hiện đang tìm câu trả lời cho những vấn đề xã hội. Là những người Marxist, chúng ta phải đứng trên tuyến đầu trong công cuộc chống lại mọi hành động phân biệt, bất kể hình thức của chúng là gì đi nữa. Chúng ta tin rằng cuộc chiến chống phân biệt này phải được kết hợp với công cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản và ủng hộ chủ nghĩa xã hội của giai cấp công nhân. Đây là một cơ hội để chúng ta có thể nhìn lại và học từ những thành công và thất bại của một trong những

...

Để hiểu được các ý tưởng của chủ nghĩa Marx, trước tiên cần phải tiếp cận chúng mà không có thành kiến. Điều này thật khó bởi vì cho đến nay, đại đa số người Mỹ mới chỉ nghe nói về chủ nghĩa Marx trong mối liên quan với bức tranh biếm họa quái dị của nước Nga thời Stalin. Do đó, chủ nghĩa Marx (“chủ nghĩa cộng sản”) gắn liền trong suy nghĩ của nhiều người với một chế độ xa lạ, một nhà nước toàn trị, nơi mà cuộc sống của những người đàn ông và phụ nữ bị chi phối bởi một bộ máy quan liêu toàn năng, nơi mà sáng kiến ​​và tự do cá nhân bị kìm hãm và phủ nhận. Sự sụp đổ của Liên Xô có vẻ như chứng tỏ sự bất cập của chủ nghĩa xã hội, và sự vượt trội của nền kinh tế thị trường tự do. Có cần

...

Công việc hiện tại bắt đầu như là một bản thảo giới thiệu cho lần xuất bản Lý trí trong sự nổi dậy ở Mỹ. Xuất phát từ ý niệm rằng hầu hết người Mỹ đã có thành kiến ​​chống lại chủ nghĩa Marx như thể nó là một thứ ngoài hành tinh (hoặc “nước ngoài”), tôi bắt đầu lý giải rằng chính lịch sử của nước Mỹ chứa đựng một truyền thống cách mạng vĩ đại, khởi đầu với Chiến tranh giành Độc lập đã hình thành lên Hoa Kỳ. Tuy nhiên, đây chỉ là điểm khởi đầu, khi đào sâu hơn vào chủ đề thì điều trở nên rõ ràng là nó quá rộng để được gói gọn một cách thỏa đáng trong phần Tựa cho một cuốn sách. Do đó, tôi đã đặt nó sang một bên và viết một cái khác, nội dung chủ yếu là về một nhân vật khoa học.

Cuộc khủng hoảng COVID-19 đang phơi bày những hạn chế của các cơ quan toàn cầu như Liên Hợp Quốc (LHQ) và WHO, bị mắc kẹt giữa xung đột lợi ích của 2 đế quốc Hoa Kỳ và Trung Quốc. Giống như một chiếc ô thủng lỗ chỗ, chúng rõ ràng là vô dụng khi người ta cần chúng nhất.

Với các trường hợp mới nhiễm coronavirus tiếp tục gia tăng và triển vọng là không thể mờ mịt hơn, các y tá ở Massachusetts đã chứng tỏ bản thân trong cuộc chiến không chỉ với virus, để giữ cho chính mình và người bệnh được an toàn và khỏe mạnh, mà còn với cả sự bất lực, trì trệ của chính phủ và các rào cản về chăm sóc sức khỏe được tạo ra bởi các nhà quản trị và cổ đông của bệnh viện, các y tá đang thực thi sức mạnh tập thể của họ và sử dụng các nguồn lực của liên minh để kiểm soát việc cung cấp, hỗ trợ và điều phối các nguồn lực y tế. Hành động của các y tá minh chứng một cách rõ ràng sự kịp thời và hiệu quả của những đòi hỏi về

...

Đại dịch coronavirus đã phơi bày những mâu thuẫn tiềm ẩn của chủ nghĩa tư bản, gây ra một cuộc khủng hoảng sâu sắc trên quy mô của những năm 1930. Sẽ không có sự phục hồi sau khi lệnh đóng cửa kết thúc, thay vào đó sẽ là một suy thoái kinh tế kéo dài.

Các sự kiện trên quy mô thế giới đang di chuyển với tốc độ chóng mặt. Coronavirus mới (COVID-19) đã tạo ra một phản ứng dây chuyền, đe dọa sự ổn định của bất cứ quốc gia nào. Tất cả những mâu thuẫn của hệ thống tư bản đang tiến tới sự sụp đổ trên bề mặt.

Dịch coronavirus đã trở thành chất xúc tác cho một thảm họa trên thị trường chứng khoán, với sự sụt giảm nghiêm trọng ở khắp mọi nơi trong cái gọi là ‘Ngày thứ Hai Đen tối’. Dịch bệnh này là một tai nạn lịch sử thứ đã phơi bày căn bệnh trầm kha của hệ thống tư bản, điều bất cứ lúc nào cũng có khả năng dẫn tới một cuộc suy thoái thậm chí còn trầm trọng hơn năm 2008, Rob Sewell (biên tập viên của Kháng cáo Xã hội) lý giải.

Đại dịch coronavirus là một bước ngoặt trong lịch sử. Nền kinh tế thế giới đang được bồi thêm một cú đòn tàn bạo. Ở các nước tư bản tiên tiến hệ thống y tế đã bị quá tải hoàn toàn do hậu quả của nhiều thập kỷ tấn công vào điều kiện sống. Bản chất không hiệu quả và kinh khủng của chủ nghĩa tư bản đã được thể hiện đầy đủ ở phương tây, nơi mà cho tới giờ mọi người ít ra vẫn còn được hưởng một sự tồn tại bán văn minh. Nhưng ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh, hậu quả của một đợt bùng phát toàn diện sẽ còn thảm khốc hơn nhiều.

Venezuela đã bước sang tuần thứ hai dưới sự cách ly xã hội phòng ngừa, sau khi chính phủ ra thông báo chính thức về ca nhiễm đầu tiên vào thứ Sáu, ngày 13 tháng 3. Một gánh nặng khủng khiếp đang được đặt lên vai giai cấp công nhân và người nghèo, những người đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trước cả khi hệ thống y tế bị bóp nghẹt phải đối mặt với viễn cảnh đại dịch COVID-19.